Bạn đọc

Người dân Hà Nội xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở đâu?

KHÁNH AN |

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Trọng Đông đã ký ban hành quyết định về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của các Quy định liên quan đến đất đai trên địa bàn Thủ đô. Trong đó, sửa đổi quy định về cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Điều kiện hưởng lương hưu tối đa với lao động sinh năm 1971

NHÓM PV |

Người lao động sinh tháng 10.1971, tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đến hiện tại được 28 năm, làm việc trong điều kiện lao động bình thường. Đến năm bao nhiêu tuổi mới chính thức được nghỉ hưu để lĩnh mức lương hưu tối đa?

Bỏ Quỹ bình ổn giá xăng dầu, lấy gì để bình ổn thị trường?

Vũ Vinh Phú |

Quỹ bình ổn xăng dầu đã có “tuổi đời” 15 năm. Đến thời điểm này, câu chuyện giữ hay bỏ quỹ lại tiếp tục được đưa ra bàn luận sôi nổi. Bên cạnh ý kiến đồng ý bỏ, lại có quan điểm cho rằng khi chưa xóa được thế độc quyền vẫn nên giữ để cân đối điều hành vĩ mô. Dưới đây là bài viết thể hiện góc nhìn của chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú - nguyên Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội.

Bộ Nội vụ thông tin về phụ cấp kiêm nhiệm của công chức kế toán ở UBND xã

HẠNH AN |

Bạn đọc là công chức kế toán - tài chính tại Ủy ban nhân dân xã băn khoăn về phụ cấp kiêm nhiệm theo Nghị định số 33/2023/NĐ-CP.

Người dân khu tái định cư tại Móng Cái, Quảng Ninh sợ bị lãng quên

Đoàn Hưng |

Chờ đợi đường và vỉa hè đã 2 năm qua, nhiều hộ gia đình tại dự án tái định cư khu 3, khu 8, phường Hải Hòa (Khu tái định cư Hải Hòa), TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh lại thấp thỏm, sợ bị lãng quên vì dãy phố của mình chưa có động tĩnh thi công trở lại.

Vỡ hụi hàng chục tỉ đồng ở Bắc Ninh, dòng tiền đi đâu?

Vân Trường |

Liên quan đến vụ vỡ hụiBắc Ninh, vấn đề mà nhiều người dân quan tâm hiện nay đó là: Số tiền hàng chục tỉ đồng đã đi đâu?

Bất thường phí dịch vụ và giá nhà ở xã hội của Tập đoàn Dabaco

Trần Tuấn |

Bắc Ninh - Dự án nhà ở xã hội của Tập đoàn Dabaco có mức phí dịch vụ cao gần gấp đôi so với dự án nhà ở xã hội cùng địa bàn. Trong khi đó, nhiều căn hộ đến tay khách hàng, chi phí cao hơn hàng chục triệu đồng so với giá phê duyệt.

Cận cảnh những tuyến đường đắt nhất Hà Nội

Nhật Minh |

Hà Nội - Nhiều năm qua, Hà Nội đã xây dựng nhiều tuyến đường lớn với mức đầu tư hàng nghìn tỉ đồng để phục vụ nhu cầu di chuyển của người dân.

Chế độ miễn tiền sử dụng đất với người có công với cách mạng

Phương Minh |

Bạn đọc hỏi: Chế độ miễn tiền sử dụng đất với người có công với cách mạng được quy định thế nào?

Chế độ thôi việc ngay khi viên chức tự nguyện tinh giản biên chế

HẠNH AN |

Theo Bộ Nội vụ, trong một số trường hợp, cán bộ, công chức, viên chức tự nguyện tinh giản biên chế mà không thuộc đối tượng hưởng chính sách nghỉ hưu trước tuổi, nếu thôi việc ngay thì được hưởng các khoản trợ cấp nhất định.

Ban Quản lý dự án xây dựng phớt lờ yêu cầu của quận Hà Đông

Minh Hạnh |

Hà Nội - Hàng chục hộ dân đã sinh sống tại khu đất dịch vụ 2 Đồng Mai (quận Hà Đông) nhiều năm nhưng vẫn không có điện, không tổ dân phố, không điểm thu gom rác, không nhà sinh hoạt văn hoá cộng đồng… Đặc biệt, do không có hộ khẩu, cuộc sống của họ gặp rất nhiều bất tiện.

Cải cách tiền lương, người có công sẽ được hưởng mức trợ cấp cao nhất

HẠNH AN |

Cùng với việc điều chỉnh tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức, từ ngày 1.7.2024, trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng cũng tăng. Chính phủ sẽ tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách, điều chỉnh nâng mức chuẩn trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có công lên mức cao nhất.

Lương nhân viên y tế trường học tăng 30% khi thực hiện cải cách tiền lương?

hà lê |

Nhiều nhân viên y tế trường học đang băn khoăn: Bảng lương mới nhân viên y tế trường học tăng 30% khi thực hiện cải cách tiền lương 2024 đúng không?

Phú Thọ lấy ý kiến mức hỗ trợ hàng tháng cho trật tự thôn từ 1.7.2024

Xuyên Đông |

Cổng thông tin điện tử Phú Thọ đăng tải dự thảo Nghị quyết Quy định mức hưởng tiền hỗ trợ thường xuyên hằng tháng đối với người tham gia tổ bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở (trật tự thôn).

Bảng lương mới của viên chức khác gì so với của người lao động?

Thục Quyên (T/H) |

Bảng lương mới của công chức, viên chức sẽ có nhiều điểm khác biệt đối với bảng lương mới của người lao động khi cải cách tiền lương (dự kiến từ 1.7.2024).

Giáo viên giữ hạng II hơn 5 năm, bao lâu nữa được lên hạng I?

Phương Minh |

Bạn đọc hỏi: Giáo viên trung học phổ thông công tác 30 năm, đang giữ hạng chức danh nghề nghiệp hạng II được 5 năm 6 tháng, bao lâu nữa, tôi được thăng hạng lên hạng I?

Người lao động từ bỏ thói quen mua hàng dự trữ mùa nắng nóng

VÂN HI |

Nếu như trước đây người lao động ưu tiên việc mua hàng hóa, thực phẩm dự trữ vì tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại thì nay lại từ bỏ thói quen này vì thời tiết nắng nóng ảnh hưởng đến việc bảo quản thực phẩm.

Ảnh kỷ yếu rùng rợn, ma quái khiến phụ huynh sợ hãi

Thùy Trang |

Mạng xã hội lan truyền bộ ảnh kỷ yếu độc lạ, nhận ý kiến trái chiều. Nếu giới trẻ bày tỏ sự thích thú, thì phía phụ huynh lại... sợ hãi, khó hiểu.

Công chức không giữ chức danh lãnh đạo không còn khoản phụ cấp nào từ 1.7?

Thục Quyên (T/H) |

Khi cải cách tiền lương (dự kiến từ ngày 1.7.2024), các khoản phụ cấp đối với công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo có sự thay đổi, trong đó sẽ không còn một số khoản phụ cấp như hiện nay.

Phụ cấp thâm niên với giáo viên áp dụng cho đối tượng nào trong năm 2024?

Hoàng Lê |

Bạn đọc hỏi: Việc tính hưởng phụ cấp thâm niên với giáo viên được áp dụng cụ thể với đối tượng nào theo quy định hiện nay? Việc tính hưởng phụ cấp thâm niên theo Điều 2 Nghị định 77/2021/NĐ-CP được áp dụng đối với: Nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ sở giáo dục công lập đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP.