Chính sách giáo dục

Hôm nay, hạn cuối để học sinh đăng ký nguyện vọng vào lớp 10 TPHCM

Chân Phúc |

TPHCM - 17h hôm nay (12.5) là thời hạn cuối cùng để học sinh đăng ký nguyện vọng vào lớp 10.

Đề xuất tăng lương xứng đáng với đóng góp của nhân viên trường học

Ngọc Mai |

Nhiều nhân viên trường học mong chờ chính sách tăng lương từ ngày 1.7.2024 sẽ tạo động lực để họ phấn đấu trong nghề.

TPHCM xác minh thông tin giáo viên phát đơn xin không thi vào lớp 10 cho học sinh

Chân Phúc |

TPHCM - Mạng xã hội đang lan truyền lá đơn có nội dung xin không thi vào lớp 10, được cho là do giáo viên phát cho học sinh để điền thông tin vào và mang về nhà để phụ huynh ký.

Nếu tăng lương hưu lên 15% sẽ giúp cuộc sống của giáo viên về hưu đỡ vất vả

QUỲNH ANH |

Đề xuất lương hưu tăng 15% từ ngày 1.7.2024 là thông tin được nhiều giáo viên hưởng ứng.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Cần thể chế hóa chủ trương “lương giáo viên được xếp cao nhất”

Trang Hà |

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đề nghị Ban soạn thảo, Tổ biên tập Luật Nhà giáo cần thể chế hóa chủ trương “lương giáo viên được xếp cao nhất trong hệ thống bậc lương hành chính sự nghiệp” một cách bền vững.

3 chính sách về tinh giản biên chế giáo viên cần biết

Vân Trang |

Dưới đây là 3 chính sách về tinh giản biên chế sẽ ảnh hưởng đến giáo viên.

Bộ GDĐT đồng hành cùng Vingroup triển khai chương trình giáo dục xanh

Ngọc Quỳnh |

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa cùng Quỹ Vì tương lai xanh thuộc Quỹ thiện Tâm (Tập đoàn Vingroup) đã ký kết Thỏa thuận hợp tác triển khai 2 chương trình Giáo dục xanh và Thể thao xanh giai đoạn 2023-2028, nhằm mục tiêu nâng cao sức khỏe học đường và tăng cường nhận thức cũng như các hành động thiết thực bảo vệ môi trường của học sinh, sinh viên trên toàn quốc.

Tin 20h: Điểm mới của lương giáo viên khi cải cách tiền lương

Linh Trang - Vũ Linh |

Tin 20h ngày 5.10: Công an Đông Anh xác minh vụ "lót tay" nhà ở công nhân Kim Chung; TPHCM bó tay trong xử lý xe khách núp bóng xe hợp đồng như Thành Bưởi; Lương giáo viên theo vị trí việc làm khi cải cách tiền lương; Hà Nội yêu cầu các trường không chèn giờ dạy liên kết vào chính khoá;...

Có nên tồn tại các mô hình dạy liên kết, dạy thêm trong trường công lập?

Phạm Văn Công |

Sau tuyến bài của Báo Lao Động phản ánh về việc chèn giờ dạy thêm, dạy liên kết vào tiết buổi chính khóa, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn yêu cầu các địa phương trên cả nước tiến hành rà soát, đánh giá lại việc dạy liên kết trong các nhà trường. Báo Lao Động giới thiệu bài viết của thầy Phạm Văn Công - Trường tiểu học & THCS Minh Khai, Hưng Hà, Thái Bình đề xuất một số giải pháp cho vấn đề này.

Học đại học với chi phí và thời gian chỉ 3 năm như cao đẳng

Nguyên Chân |

Trường Đại học Gia Định (GDU) thiết kế chương trình gói gọn trong 3 năm và duy trì mức học phí 10-12,5 triệu đồng mỗi học kỳ. Sinh viên tốt nghiệp tân cử nhân với thời gian và chi phí tương đồng bậc cao đẳng.

Vi phạm liên quan đến dạy thêm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Xuyên Đông |

Cơ sở giáo dục, tổ chức, cá nhân vi phạm quy định về dạy thêm, học thêm, tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

TPHCM kiểm soát khung mức thu ở các chương trình dạy liên kết

Chân Phúc |

Tại TPHCM, việc triển khai các chương trình giảng dạy liên kết trong nhà trường được kiểm soát, không chế theo Nghị quyết 04/2023 của Hội đồng nhân dân (HĐND) TPHCM - Quy định về mức thu tối đa trong hoạt động giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cấm dạy thêm, các trường vẫn tìm cách lách luật

Tường Vân thực hiện |

Việc dạy thêm hiện nay diễn ra dưới nhiều hình thức: học phụ đạo, dạy tiếng Anh tăng cường, tích hợp, bồi dưỡng nâng cao… và đều núp dưới bóng “tự nguyện đăng kí”. Điều này đã khiến phụ huynh, dư luận xã hội bức xúc.

Báo quốc tế đánh giá học sinh Việt Nam vượt trội hơn học sinh Anh

Bích Hà (The Telegraph) |

Tờ The Telegraph của Anh có bài viết đánh giá về giáo dục Việt Nam, trong đó cho rằng, học sinh Việt Nam vượt trội hơn học sinh Anh.

Trường có 100% học sinh đỗ đại học, 122 em đỗ đại học y mong ước làm bác sĩ

ĐÌNH TRỌNG |

Trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến tại thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương có 100% học sinh đỗ đại học nguyện vọng 1. Đáng chú ý, nhiều học sinh ước mơ làm bác sĩ, toàn trường có đến 122 học sinh đỗ vào các trường đại học y trên cả nước.

Xây dựng chế độ làm việc, đánh giá và đãi ngộ giảng viên theo năng lực

Trang Hà |

Đây là một trong những nhiệm vụ, giải pháp được Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn nhấn mạnh để nâng cao chất lượng giáo dục đại học.

Xét tuyển bổ sung: Chọn trường lợi thế trung tâm thành phố, học phí thấp

Nguyên Chân |

Hàng loạt trường đại học thông báo xét tuyển bổ sung, trong đó, chọn trường vừa ở trung tâm lại có học phí thấp, thời gian đào tạo ngắn sẽ giúp học sinh tiết kiệm kinh tế.

4 lý do không thể quay lại "độc quyền" sách giáo khoa

Bích Hà |

Sau gần bốn năm thực hiện, chủ trương xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa (SGK) theo Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội đã có kết quả tích cực. Cả nước có 6 nhà xuất bản và 3 tổ chức đủ điều kiện tham gia biên soạn SGK, góp phần tiết kiệm ngân sách nhà nước. Vì thế, nếu thời điểm này Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) biên soạn thêm một bộ sách sẽ làm hạn chế xã hội hóa, gây ra sự cạnh tranh bất bình đẳng và tốn kém cho xã hội.

Tranh cãi chuyện SGK: Bộ GDĐT có nên biên soạn thêm 1 bộ sách?

Nhóm PV |

Những ngày qua, đã xuất hiện đề xuất về việc đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ SGK của Bộ sau khi công tác xã hội hóa biên soạn SGK đã thực hiện được gần 4 năm nay. Điều này nhận được sự quan tâm của dư luận xã hội.

Hiệu trưởng lên tiếng về thông tin trường yêu cầu học sinh mua ba lô, đồng phục theo bộ

Chân Phúc |

Hiệu trưởng Trường THPT Bình Phú (Quận 6, TPHCM) xác nhận, thông tin lan truyền về việc trường yêu cầu học sinh mua ba lô, đồng phục là phản ánh tại đơn vị của mình. Tuy nhiên, vị hiệu trưởng khẳng định, không có chuyện yêu cầu học sinh mua ba lô, đồng phục theo bộ.