Giáo dục

Cô giáo về hưu dạy văn trên TikTok: Tôi muốn môn Văn "lột xác"

NGUYỄN ĐẠT - HẠNH HOA |

Dù đã nghỉ hưu 30 năm, cô Ngô Thúy Trình (74 tuổi, tỉnh Ninh Bình) vẫn miệt mài cống hiến cho sự nghiệp giáo dục. Bằng lòng nhiệt huyết với nghề, cô đã tìm đến TikTok như một phương tiện để tiếp tục truyền tải kiến thức đến thế hệ trẻ, biến ước mơ “cả đời cầm phấn” của mình thành hiện thực.

Trường Đại học Luật Hà Nội lí giải điểm chuẩn học bạ đến 30 điểm

Vân Trang |

Điểm chuẩn học bạ Trường Đại học Luật Hà Nội năm nay lên đến 30 điểm.

Biến động điểm chuẩn Trường Đại học Phòng cháy chữa 2 năm qua

Linh Đan |

Dưới đây là điểm chuẩn Trường Đại học Phòng cháy chữa 2 năm qua để phụ huynh và thí sinh tham khảo.

Nên tạo tâm lý thoải mái hơn là gây thêm áp lực mùa thi cho thí sinh

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu - Còn hơn một tháng nữa đến kỳ thi THPT năm 2024, hiện nay các em học sinh lớp 12 đang tất bật ôn thi. Để đạt được kết quả tốt nhất, hầu hết các địa phương đều tổ chức kỳ thi thử THPT. Điều này tốt, nhưng nếu đặt quá nặng sẽ tạo thêm áp lực cho học sinh, phụ huynh có con em đang chuẩn bị đối mặt với kỳ thi sắp tới.

Giáo viên hồi hộp chờ tăng lương lên mức cao nhất

ANH ĐỨC |

Theo phương án cải cách tiền lương từ 1.7, dự kiến lương giáo viên sẽ cao hơn so với mặt bằng chung, các khoản phụ cấp cao nhất trong khu vực công.

Bộ GDĐT họp khẩn về việc điểm chuẩn sư phạm “tụt dốc”

HUYÊN NGUYỄN |

Ngày 16.8, Bộ GDĐT tổ chức họp cùng các trường sư phạm để tìm hướng phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh điểm chuẩn đầu vào quá thấp.

Không có chuyện đạt 1,5 điểm môn Toán đỗ Sư phạm Toán lại trở thành giáo viên giỏi

HUYÊN NGUYỄN |

Xã hội quan tâm, lo lắng và thậm chí bức xúc khi ngành sư phạm có điểm chuẩn quá thấp. Bởi lẽ, nghề giáo viên có đặc thù riêng về đầu vào - một yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng đào tạo.

Học viện An ninh Nhân dân xét tuyển hơn 100 chỉ tiêu bổ sung

HUYÊN NGUYỄN |

Học viện An ninh Nhân dân vừa thông báo xét tuyển 109 chỉ tiêu cho 3 ngành đào tạo bậc đại học chính quy hệ dân sự.

Sau lũ quét tan hoang, Mù Cang Chải gấp rút sửa sang lớp học đón học sinh tựu trường

Văn Thắng |

Sáng 15.8, trong cơn mưa lớn, thầy và trò trường Tiểu học và THCS thị trấn Mù Cang Chải vẫn tổ chức ngày tựu trường sớm. Nhà trường và chính quyền địa phương đã dốc toàn lực để khắc phục hậu quả của trận lũ, dọn dẹp lại trường học để các em có thể khai trường theo đúng kế hoạch.

 

Bộ GDĐT nói gì trước việc các trường vẫn yêu cầu sơ yếu lí lịch?

HUYÊN NGUYỄN |

Trước việc nhiều trường vẫn yêu cầu tân sinh viên phải nộp sơ yếu lí lịch, ông Bùi Văn Linh - Phó Vụ trưởng Phụ trách Vụ Giáo dục chính trị và công tác học sinh, sinh viên (Bộ GDĐT) - cho hay, sẽ có ý kiến để điều chỉnh kịp thời.

Không chọn đại học, thí sinh điểm cao "ngất ngưởng" vào trường nghề

HOA LÊ |

Thời điểm này, các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp rục rịch tiếp nhận hồ sơ tuyển sinh. Mùa tuyển sinh mới khởi động, nhưng nhiều trường nghề đã “thu nạp” được những thí sinh có điểm thi cao “ngất ngưởng” nhưng không chọn học đại học.

Hai trường sư phạm Hà Nội và TPHCM tuyển bổ sung hơn 800 chỉ tiêu

Bích Hà |

ĐH Sư phạm Hà Nội 2 vừa thông báo xét tuyển nguyện vọng bổ sung với nhiều ngành đào tạo sư phạm và ngoài sư phạm. ĐH Sư phạm TPHCM cũng xét tuyển bổ sung gần 100 chỉ tiêu từ kết quả thi THPT Quốc gia.

FSB đưa ra chương trình MBA cao cấp hướng tới đào tạo nhà lãnh đạo đẳng cấp Châu Á

T.T |

Viện Quản trị Kinh doanh FSB vừa đưa ra chương trình MBA cao cấp hướng tới đào tạo những nhà lãnh đạo đẳng cấp Châu Á. 

Thí sinh điểm cao bỏ đại học chọn học nghề: Học để có việc làm!

QUỲNH CHI |

Kỳ tuyển sinh đại học 2017 khép lại với nhiều cung bậc khiến dư luận không khỏi “sốc”: 30 điểm vẫn trượt đại học; 3 điểm/môn có thể đỗ ngành sư phạm; bị đánh giá yếu kém trong khâu ra đề thi… Thêm vào đó, nhiều thí sinh được điểm khá cao, thậm chí có em 25 điểm vẫn bỏ đại học theo học trường nghề. Có ý kiến cho rằng, việc thí sinh điểm cao chọn hướng học nghề là dấu hiệu cho thấy người học quan tâm đến việc học để có việc làm chứ không trọng bằng cấp như trước đây.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ghi nhận góp ý của Báo Lao Động về ngành giáo dục

Đặng Chung |

Sáng 15.8, đồng chí Phùng Xuân Nhạ - Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; đồng chí Trần Văn Thuật -  Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, cùng các cán bộ Công đoàn Giáo dục đã tới thăm và chúc mừng tập thể cán bộ công nhân viên (CBCNV), phóng viên Báo Lao Động nhân dịp kỷ niệm 88 năm ngày xuất bản số báo đầu tiên (14.8.1929 - 14.8.2017).

Nguyên lãnh đạo Vụ Giáo dục Đại học “hiến kế” để trường sư phạm "hot" như ngành công an

Đặng Chung |

TS Lê Viết Khuyến - nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GDĐT) - cho rằng, bài toán nâng cao chất lượng đầu vào trường sư phạm không khó, nếu ngành giáo dục được trao quyền chủ động về mặt nhân sự, để có thể đảm bảo được đầu ra cho sinh viên sư phạm.

Sách giáo khoa trong chương trình giáo dục tổng thể: Cần dồn hết tâm, trí cho giáo dục

HUYÊN NGUYỄN |

Sau khi Báo Lao Động có loạt bài đề cập đến nguy cơ “thiệt hại về tiền, lo chất lượng chương trình và SGK mới” nếu chương trình giáo dục tổng thể chậm trễ, đã có nhiều ý kiến đóng góp được gửi tới. Theo đề xuất của nhiều chuyên gia tâm huyết trong lĩnh vực giáo dục, để không đánh mất niềm tin, Bộ GDĐT cần công khai, minh bạch về chuyên môn và tài chính trong quá trình làm chương trình giáo dục tổng thể. 

Vinschool nhận chuyển giao chương trình kỹ năng thế kỷ 21

|

Hệ thống giáo dục Vinschool vừa chính thức nhận chuyển giao chương trình Kỹ năng thế kỷ 21 từ chuyên gia giáo dục hàng đầu thế giới - Tiến sỹ Lance G. King. Theo đó, từ năm học 2017-2018, Vinschool sẽ trở thành cơ sở giáo dục đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam đưa chương trình “Kỹ năng thế kỷ 21” vào giảng dạy chính khóa, với bộ giáo trình song ngữ lần đầu tiên được xuất bản tại Việt Nam.

Khởi công “Ngôi trường mơ ước” thứ 10 tại huyện vùng sâu của Đồng Nai

L.TUYẾT |

Ngày 14.8, lễ khởi công xây dựng Trường Tiểu học Thừa Đức 1, xã Thừa Đức, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai được tiến hành. Đây là ngôi trường thứ 10 trong dự án “LS Dream School” tại Việt Nam.

Nghịch lý mùa tuyển sinh 2017: Những chuyện vui - buồn

Đặng Chung |

Chưa bao giờ trong lịch sử tuyển sinh đại học của Việt Nam có chuyện thí sinh đạt 29 - 30 điểm vẫn trượt nguyện vọng 1 vào đại học. Cũng chưa bao giờ ngành sư phạm lại rớt giá “thảm hại” như năm nay, điểm chuẩn thấp kỷ lục mà vẫn “ế”. Mùa tuyển sinh 2017 đang đi qua với không ít nghịch lý, phần nào bộc lộ một cách trần trụi nhất về bức tranh đào tạo nhân lực cho Việt Nam hiện nay.