Lao động việc làm

Báo Lao Động tuyển dụng: Nhân viên quản lý quảng cáo điện tử, tổ chức sự kiện và khai thác quảng cáo làm việc tại Hà Nội

. |

1. Vị trí tuyển dụng, số lượng

- 03 Nhân viên quản lý quảng cáo điện tử

- 03 nhân viên tổ chức sự kiện

- 05 Nhân viên khai thác quảng cáo

Bộ Nội vụ tuyển 8 chỉ tiêu công chức ngạch chuyên viên năm 2024

HẠNH AN |

Bộ Nội vụ tuyển dụng 8 chỉ tiêu biên chế công chức ngạch chuyên viên, mã số ngạch 01.003, vào công tác tại một số đơn vị thuộc Bộ.

Nghề nghiệp, vị trí việc làm nào có lương thưởng cao?

Thùy Trang |

Nhiều ngành nghề đặc thù, có những yêu cầu riêng thường đi kèm mức lương hấp dẫn.

Mức lương 15 triệu đồng/tháng ở Quảng Ngãi đang chờ nhiều người lao động

VIÊN NGUYỄN |

Đầu năm 2024, gần 10 nghìn vị trí việc làm ở Quảng Ngãi đang chờ người lao động, với mức lương từ 5 triệu - 15 triệu đồng/tháng.

Bắc Giang: 9 ngành nghề thu hút đầu tư vào Cụm Công nghiệp Yên Lư

Hoàng Quang |

Tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 338/QĐ-UBND và điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án và điều chỉnh, bổ sung ngành nghề thu hút đầu tư của Cụm Công nghiệp Yên Lư, huyện Yên Dũng.

Lắng nghe doanh nghiệp

QUỐC THIÊN |

Tổ chức cho lãnh đạo các cơ quan chức năng, đại diện chính quyền lắng nghe, chia sẻ và giải quyết ngay những vấn đề khó khăn của doanh nghiệp (DN) đã được tổ chức công đoàn (CĐ) tại TPHCM thực hiện trong chương trình “Đồng hành cùng DN” nhân Tháng Công nhân (CN) lần thứ 10. Không khí đối thoại giữa DN và lãnh đạo vô cùng cởi mở, thẳng thắn.


Chung tay lo quyền lợi cho công nhân ở Cty có chủ bỏ trốn

Lam sơn |

Tình trạng chủ doanh nghiệp (DN) bỏ trốn thời gian qua đang là thực trạng đau đầu với nhiều ngành chức năng. Hệ lụy kéo theo là hàng loạt công nhân (CN) mất việc làm, mất quyền lợi BHXH, thai sản, BH thất nghiệp… Trong tình cảnh đó, tổ chức công đoàn (CĐ) và cơ quan BHXH chính là những “đầu mối” đứng ra lo lắng, đeo bám và tìm phương án nhằm vớt vát những quyền lợi sau cùng cho người lao động (NLĐ), đem lại sự tin tưởng cho họ.

“Nhân tài” liên tục xin nghỉ, làm gì để giữ chân?

Thuỳ Trang |

Được bố trí việc làm nhưng nhiều học viên đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Đà Nẵng liên tục xin nghỉ việc. Nhiều người trong số đó sẵn sàng bồi hoàn kinh phí đào tạo để có thể tìm việc khác “theo sở thích cá nhân” thay vì làm việc ở những sở, ban ngành của thành phố. Điều này buộc Đà Nẵng phải thay đổi cách “chiêu hiền đãi sĩ” nhằm giữ được nguồn lực chất lượng cao.

Chia khó với công nhân vùng biển đảo

Lê Tuyết |

Đến tận nơi, lắng nghe từng ý kiến của anh chị em công nhân (CN) công tác tại các đảo từ Bắc đến Nam là một trong những hoạt động trong Tháng CN 2018 của công đoàn (CĐ) Điện lực Việt Nam (ĐLVN).

Cổ tích về cô giáo… “đi xin”

PHỐ NHƠN |

Nước mắt cô giáo Ngô Thị Hoa - Hiệu trưởng Trường tiểu học Trà Nham (xã Trà Nham, huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi) đã không ít lần rơi khi nói về những kỷ niệm buồn vui với học trò vùng cao, về những dự định tiếp tục đi xin tiền, kêu gọi sự hỗ trợ xây nhà ở công vụ cho giáo viên, khu nhà ăn bán trú, đến việc duy trì bữa cơm bán trú cho học sinh. Câu chuyện về cô giống như cổ tích đẹp giữa đời thường viết lên từ ngọn lửa yêu nghề, mến trẻ.

Giúp công nhân được nuôi con bằng sữa mẹ lâu dài

AN NHIÊN – MAI PHƯƠNG |

Theo nghiên cứu của Dự án Alive & Thrive (Nuôi dưỡng và phát triển), tại Việt Nam chỉ có 24% trẻ dưới 6 tháng tuổi được bú sữa mẹ hoàn toàn, và chỉ 22% trẻ được bú sữa mẹ đến 2 tuổi. Nhưng tỷ lệ này có thể thấp hơn đối với công nhân (CN) làm việc tại nhà máy. Theo bà Huỳnh Thị Ngọc Liên – Trưởng Ban nữ công (LĐLĐ TPHCM), để CN được nuôi con bằng sữa mẹ, họ rất cần được hỗ trợ, đặc biệt là từ doanh nghiệp (DN).

Đánh cược mạng sống trên ngọn dừa

Lộc Bình |

Khi mà nghề nông đã không còn mang lại thu nhập cao thì nhiều nông dân đành rong ruổi khắp trong cùng ngõ hẻm ở Quảng Nam để thu mua dừa cải thiện cuộc sống. Mấy tháng hè khi nhu cầu sử dụng dừa tăng cao, người hái cũng kiếm bội tiền. Thu nhập nhiều là thế nhưng “sinh nghề tử nghiệp”, sức khỏe của người hái dừa cũng lắm mong manh, bạc mệnh…

Tìm lại “hồn gốm” Biên Hòa ở xứ Đồng Nai

HÀ ANH CHIẾN |

Trong lịch sử phát triển trăm năm của mình, nghề làm gốm ở Biên Hòa được biết đến như một giá trị văn hóa mang tính biểu tượng cao ở xứ Đồng Nai và cũng là nghề đã nuôi sống nhiều thế hệ người dân Biên Hòa sống dọc theo cù lao Tân Vạn, sông Đồng Nai. Tuy vậy, đến nay làng nghề này đang ngày càng mai một, các nghệ nhân làm gốm ngày càng ít đi và danh tiếng của gốm cũng phai nhạt dần. Trước thực trạng đó, những người yêu gốm, các cơ quan chức năng của tỉnh Đồng Nai đang tìm lối ra cho nghề gốm truyền thống Biên Hòa – Đồng Nai.

Đối tốt với người đã bỏ ta ra đi!

THANH VÂN |

“Em ơi, có nhầm không? Tháng 4 chị làm việc có 4 ngày, sao lại chuyển cho chị cả tháng lương như vậy?” – Tôi bốc máy gọi điện ngay cho kế toán trưởng của công ty cũ, nơi tôi vừa ra đi.

Đảm bảo an toàn cho lao động ngành xây dựng

LÊ AN NHIÊN |

Thi công, xây dựng là một trong những ngành được ghi nhận là để xảy ra các vụ tai nạn lao động (TNLĐ) cao nhất. TNLĐ không chỉ để lại hậu quả nặng nề cho người lao động (NLĐ) mà còn khiến NLĐ mặc cảm khi họ trở thành gánh nặng cho người thân, gia đình. Để đảm bảo an toàn cho người lao động (NLĐ) làm việc trong ngành này, ngoài trách nhiệm của nhà thầu, cơ quan quản lý nhà nước, NLĐ, còn có vai trò quan trọng của chủ đầu tư các công trình.

Vui buồn những phận người “hấp” đời mình trong lò cá

PHỐ NHƠN |

Nghề hấp cá không nguy hiểm nhưng không phải ai cũng có thể làm được. Người muốn làm nghề này phải ngửi được mùi tanh và chấp nhận bị “ướp” mùi cá vào người, bản thân bị biến thành “chợ cá di động”. Đằng sau cái nghề đặc biệt ấy là những niềm vui, nỗi buồn mà chỉ có người trong nghề mới hiểu thấu…

Công nhân sau tai nạn lao động cần việc làm!

LÊ AN NHIÊN |

Dù được trợ cấp tai nạn lao động (TNLĐ) hàng tháng nhưng cuộc sống của những công nhân (CN), người lao động (NLĐ) sau tai nạn rất chật vật. Nhiều người trong số họ mặc dù bị tai nạn, mất một phần cơ thể nhưng vẫn còn sức lao động, mong ước của họ là được làm việc, có thêm thu nhập để cải thiện thu nhập.

Đối tốt với nhân viên lâu năm

LÊ AN NHIÊN |

Để khuyến khích người lao động (NLĐ) gắn bó, nhiều chủ doanh nghiệp (DN) đã có những chính sách tặng thưởng độc đáo, xứng đáng. Nhờ những chính sách chăm lo, động viên kịp thời của chủ DN, nhiều NLĐ đã tự nguyện gắn bó ngay cả khi DN gặp khó khăn.

Người giữ hồn trống trận Tây Sơn

PHỐ NHƠN |

Trống trận Tây Sơn (còn có những tên gọi khác như trống trận Quang Trung hay nhạc võ Tây Sơn) - một biểu tượng văn hóa của Bình Định đã được hậu duệ nhà Nguyễn đất Tây Sơn - Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Thuận (SN 1960, ở khối 1A, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn) truyền giữ thành công. Có thể nói, chị là người phả được hồn thiêng sông núi, hào khí thần tốc vào từng thanh âm khi réo rắt, khi hoan ca của dàn trống trận Tây Sơn.

Hồi sinh cà cuống trên đất Củ Chi

Kim Đồng |

Sau nhiều lần thất bại từ việc nuôi hàng ngàn con vịt, đầu tư thuê hàng chục hecta đất để trồng rau sạch,… người đàn ông trên mảnh đất Củ Chi (TP.HCM) không gục ngã. Thay vào đó, anh nông dân ấy lại tìm tòi, học hỏi và mạnh dạn phát triển nghề nuôi dế và kết hợp nuôi cà cuống đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Có thể nói, anh Lê Thanh Tùng là người hồi sinh cà cuống trên đất Củ Chi.